hotline039.2636.999
Address

Nâng mũi bị nổi cục phải làm thế nào?

Về hiện tượng nâng mũi bị nổi cục, cần tìm hiểu rõ nguyên nhân đồng thời đưa ra các giải pháp khắc phục hiệu quả, tránh làm ảnh hưởng đến mũi.

Nâng mũi bị nổi cục chắc chắn sẽ gây tâm lý hoang mang, lo sợ. Tuy nhiên, điều quan trọng lúc này là cần tìm rõ nguyên nhân để từ đó có biện pháp khắc phục hiệu quả.

Đọc thêm:

#1 Nâng mũi bị nổi cục có nguy hiểm không?

Nâng mũi bị nổi cục, nguyên nhân có thể do nhiễm trùng. Tình trạng này thường sẽ không dễ nhận biết một vài ngày đầu sau phẫu thuật nhờ vào thuốc kháng sinh mà bác sĩ đã kê cho bệnh nhân uống. Tuy nhiên, chỉ khoảng 3 tuần sau, mũi nếu đã bị nhiễm trùng sẽ có dấu hiệu nổi cục. Sở dĩ mũi nổi cục là bởi dịch mũi bên trong đang tìm đường thoát ra ngoài. Vùng da nào yếu nhất chính là vị trí mục tiêu.

Nguyên nhân nâng mũi bị vón cục

Nâng mũi bị nổi cục, nguyên nhân có thể do nhiễm trùng. (Nguồn ảnh: Internet)

Cục nổi trên mũi màu đỏ, chạm tay vào cảm giác đau và khó chịu. Khi cục bị vỡ, dịch vàng, nhầy tràn ra ngoài. Bệnh nhân do đó sẽ cảm thấy vô cùng khó chịu, thậm chí đau đớn. Vùng mũi căng cứng kèm theo triệu chứng sốt. Tình trạng này nếu không giải quyết sớm, cục nổi trên mũi sẽ diễn biến xấu hơn ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả nâng mũi.

#2 Cách xử lý nâng mũi bị nổi cục

Bạn không thể tự mình xử lý biến chứng nâng mũi bị nổi cục. Cách tốt nhất vẫn là đến gặp bác sĩ. Bác sĩ dựa vào kiến thức chuyên môn cũng như kinh nghiệm thực tế để thăm khám đồng thời đưa ra biện pháp xử lý nhanh chóng, kịp thời, tránh tình trạng mũi nhiễm trùng quá nặng dẫn đến hoại tử.

Cách xử lý thường thấy của bác sĩ: Lấy sụn mũi cũ thay thế bằng sụn mũi mới. Sát trùng khoang mũi, loại bỏ nguyên nhân gây biến chứng. Khâu vết mổ. Kê kháng sinh, kháng viêm cho bệnh nhân. Tìm hiểu ngay: Có bao nhiêu loại sụn hiện nay? Xem ngay!!!

Trong suốt 6 tháng đến 12 tháng kể từ ngày bác sĩ xử lý tình trạng mũi bị nổi cục, bạn tuyệt đối không được áp dụng bất cứ biện pháp thẩm mỹ nâng mũi nào. Sau khoảng thời gian nghỉ dưỡng này, tùy thuộc vào tình trạng mũi hiện tại của bạn mà bác sĩ sẽ có lời khuyên nên đặt sóng mũi lại hay không.

Bsi Hải Lê thăm khám trực tiếp

Sau khoảng thời gian nghỉ dưỡng này, tùy thuộc vào tình trạng mũi hiện tại của bạn mà bác sĩ sẽ có lời khuyên nên đặt sóng mũi lại hay không.

Nếu không xảy ra vấn đề gì, bác sĩ đặt sóng mũi lại cho bạn theo quy trình khép kín, mọi thao tác đều đảm bảo an toàn, không xảy ra bất cứ di chứng nào.

Một điều đáng lưu ý, vô cùng quan trọng, đó là địa chỉ nâng mũi. Bạn nên tìm hiểu kỹ càng, lựa chọn cẩn thận trung tâm làm đẹp uy tín, chất lượng. Đánh giá một trung tâm làm đẹp đáng tin cậy, nên dựa vào các tiêu chí cụ thể về mức độ chuyên nghiệp, thành thạo nghề của bác sĩ, về hệ thống cơ sở vật chất, phòng mổ, trang thiết bị y tế có đảm bảo vô khuẩn, khép kín hay không, về hướng dẫn chăm sóc có tuân thủ theo đúng quy định, vệ sinh sạch sẽ, kiêng ăn các loại thực phẩm trong danh sách “cấm” hay không… Đọc ngay: Nâng mũi nên kiêng gì?

Tất cả mọi yếu tố cả khách quan lẫn chủ quan đều đảm bảo cho bạn một hiệu quả nâng mũi tốt.

Nguồn bài viết tham khảo: Nangmuicao.vn

VIỆN THẨM MỸ Y KHOA DR.HẢI LÊ

TƯ VẤN 24/7: 01692636999 01692636999

Dang ky tu van

Đăng ký tư vấn call